SỰ KHÁC BIỆT GIỮ CHRONOGRAPH VÀ CHRONOMETER TRONG THUẬT NGỮ ĐỒNG HỒ.
14/01/2021
0
Những bạn mới lần đầu tìm hiểu về đồng hồ, hoặc ít tìm hiểu về đồng hồ thường hay nhầm lần giữa 2 thuật ngữ Chronograph và Chronometer.
Bởi chúng đều bắt đầu bằng chữ “Chrono”.
Vậy liệu có sự liên quan nào giữa đồng hồ Chronograph và Chronometer hay không?
Bởi chúng đều bắt đầu bằng chữ “Chrono”.
Vậy liệu có sự liên quan nào giữa đồng hồ Chronograph và Chronometer hay không?
1. CHRONOGRAPH LÀ GÌ ?
Chronograph là chức năng bấm giờ của đồng hồ. Chức năng bấm giờ này đã trở thành một tính năng tương đối phổ biến trên các mẫu đồng hồ thể thao khi cần đo đạc chính xác về thời gian.
Chức năng này còn có một tên gọi khác đó là “stopwatch”. Vào khoảng năm 1821, Chronograph được phát minh bởi nhà chế tác đồng hồ người Pháp Nicolas Rieussec.
Cấu tạo của nó chỉ đơn giản là một chiếc bút để ghi lên mặt đĩa tròn để chỉ thời gian. Sau đó vào năm 1822 phát minh này đã được công nhận. Nhưng đến tận năm 1822 chức năng Chronograph mới được đưa vào đồng hồ đeo tay và được sử dụng phổ biến cho đến ngày nay.
Đồng hồ Chronograph là đồng hồ có thêm mặt số phụ hoặc mặt số điện tử (LCD) hiển thị thời gian bấm giờ. Mẫu Chronograph phổ biến nhất hiện nay có 3 mặt số phụ và 3 nút điều chỉnh.
2. CHRONOMETER LÀ GÌ ?
Chronometer là một chứng nhận cao quý về độ chính xác của đồng hồ được kiểm duyệt và cấp bởi COSC (Contrôle Officiel Suisse des chronomètres) – một tổ chức uy tín hoạt động độc lập, chịu trách nhiệm chứng nhận độ chính xác của đồng hồ ở Thụy Sĩ
Để đạt được chứng nhận của COSC, một chiếc đồng hồ phải trải qua hàng loạt cuộc thử nghiệm khắc nghiệt được tiến hành trong 15 ngày đêm liên tục ở 5 vị trí và 3 mức nhiệt độ khác nhau.
Đồng hồ đạt tiêu chuẩn ISO 1359, chỉ được phép sai số trong khoảng -4 đến +6 giây/ngày sẽ được cấp giấy chứng nhận (Chronometer Certificate) và một mã số xác minh duy nhất.
Hiện nay chỉ có 3% đồng hồ Thụy Sĩ sản xuất ra có chứng nhận Chronometer, đủ để biết điều kiện đạt chuẩn Chronometer khó đến mức nào.
ĐỒNG HỒ CÓ CHRONOGRAPH THÌ CÓ CHRONOMETER ĐƯỢC KHÔNG?
Vậy về bản chất, Chronograph và Chronometer là hai khái niệm hoàn toàn khác biệt
Một chiếc đồng hồ Chronometer có thể có chức năng Chronograph và ngược lại. Mong qua bài viết trên bạn sẽ hiểu rõ hơn về 2 thuật ngữ này nhé...
Sưu Tầm.
Chronograph là chức năng bấm giờ của đồng hồ. Chức năng bấm giờ này đã trở thành một tính năng tương đối phổ biến trên các mẫu đồng hồ thể thao khi cần đo đạc chính xác về thời gian.
Chức năng này còn có một tên gọi khác đó là “stopwatch”. Vào khoảng năm 1821, Chronograph được phát minh bởi nhà chế tác đồng hồ người Pháp Nicolas Rieussec.
Cấu tạo của nó chỉ đơn giản là một chiếc bút để ghi lên mặt đĩa tròn để chỉ thời gian. Sau đó vào năm 1822 phát minh này đã được công nhận. Nhưng đến tận năm 1822 chức năng Chronograph mới được đưa vào đồng hồ đeo tay và được sử dụng phổ biến cho đến ngày nay.
Đồng hồ Chronograph là đồng hồ có thêm mặt số phụ hoặc mặt số điện tử (LCD) hiển thị thời gian bấm giờ. Mẫu Chronograph phổ biến nhất hiện nay có 3 mặt số phụ và 3 nút điều chỉnh.
2. CHRONOMETER LÀ GÌ ?
Chronometer là một chứng nhận cao quý về độ chính xác của đồng hồ được kiểm duyệt và cấp bởi COSC (Contrôle Officiel Suisse des chronomètres) – một tổ chức uy tín hoạt động độc lập, chịu trách nhiệm chứng nhận độ chính xác của đồng hồ ở Thụy Sĩ
Để đạt được chứng nhận của COSC, một chiếc đồng hồ phải trải qua hàng loạt cuộc thử nghiệm khắc nghiệt được tiến hành trong 15 ngày đêm liên tục ở 5 vị trí và 3 mức nhiệt độ khác nhau.
Đồng hồ đạt tiêu chuẩn ISO 1359, chỉ được phép sai số trong khoảng -4 đến +6 giây/ngày sẽ được cấp giấy chứng nhận (Chronometer Certificate) và một mã số xác minh duy nhất.
Hiện nay chỉ có 3% đồng hồ Thụy Sĩ sản xuất ra có chứng nhận Chronometer, đủ để biết điều kiện đạt chuẩn Chronometer khó đến mức nào.
ĐỒNG HỒ CÓ CHRONOGRAPH THÌ CÓ CHRONOMETER ĐƯỢC KHÔNG?
Vậy về bản chất, Chronograph và Chronometer là hai khái niệm hoàn toàn khác biệt
Một chiếc đồng hồ Chronometer có thể có chức năng Chronograph và ngược lại. Mong qua bài viết trên bạn sẽ hiểu rõ hơn về 2 thuật ngữ này nhé...
Sưu Tầm.